WTO miễn trừ bản quyền vaccine COVID-19 trong 5 năm

164 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm 17-6 nhất trí thông qua thỏa thuận tạm thời miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với vaccine COVID-19. Thỏa thuận tạo điều kiện cho các nước đang phát triển sản xuất vaccine trong thời gian 5 năm mà không cần xin phép bên nắm giữ bản quyền.

Continue ReadingWTO miễn trừ bản quyền vaccine COVID-19 trong 5 năm

Viettel sở hữu thêm 2 bằng sáng chế bảo hộ độc quyền tại Mỹ

Tháng 5/2022, Viện Hàng không Vũ trụ Viettel (VTX), thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức được Văn phòng Sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền cho hai công trình thuộc lĩnh vực quang điện tử và công nghiệp vật liệu.

Continue ReadingViettel sở hữu thêm 2 bằng sáng chế bảo hộ độc quyền tại Mỹ

Giải mã ý nghĩa các ký hiệu R (®), C (©), TM (™) trên bao bì sản phẩm

Khi mua, sử dụng hàng hóa, sản phẩm; chúng ta thường thấy các ký hiệu ®, ™, SM và © đi kèm với tên sản phẩm, thương hiệu hay bao bì. Tuy nhiên những ký hiệu này có ý nghĩa gì? Tại sao trên bao bì, sản phẩm lại có các ký hiệu đó? Cách sử dụng như thế nào? Dùng sai các ký hiệu này có bị phạt hay không? Hãy tham khảo bài viết dưới dây của INVESTIP để làm rõ các thắc mắc này.

Continue ReadingGiải mã ý nghĩa các ký hiệu R (®), C (©), TM (™) trên bao bì sản phẩm

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, giúp doanh nghiệp Việt phát triển bền vững

Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khuyến khích, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp và toàn xã hội. Thực tế cho thấy, không thể có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu nếu không tôn trọng và thực thi nghiêm túc các hoạt động SHTT.

Continue ReadingBảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, giúp doanh nghiệp Việt phát triển bền vững

Phân loại nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ

Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng của một loại nhãn hiệu và ảnh hưởng tới việc xác định chế độ pháp lý đối với từng loại nhãn hiệu. INVESTIP sẽ đưa ra một số nội dung về phân loại nhãn hiệu dưới đây.

Continue ReadingPhân loại nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ

05 lỗi cơ bản thường gặp khi đăng ký nhãn hiệu

Việc các cá nhân, tổ chức đăng ký để sở hữu độc quyền thương hiệu, nhãn hiệu không còn là điều xa lạ trong nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế như hiện nay. Tuy nhiên, việc thiếu hiểu biết về đăng ký nhãn hiệu cũng gây ra không ít rắc rối và hệ lụy cho chủ thể. Vì vậy, trong bài viết dưới đây, INVESTIP sẽ chia sẻ những lỗi cơ bản cần tránh cho quý khách hàng khi đăng ký nhãn hiệu.

Continue Reading05 lỗi cơ bản thường gặp khi đăng ký nhãn hiệu

Những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Ngày 16/6, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua với 476/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,58% tổng số đại biểu Quốc hội).

Continue ReadingNhững điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Sử dụng chung nhãn hiệu – Bài học từ tranh chấp của Apple

Nhãn hiệu Apple đã quá quen thuộc với mọi người với các sản phẩm thiết bị điện tử như Iphone, macbook. Tuy nhiên, nhãn hiệu nổi tiếng này còn được dùng cho một hãng thu âm, chính điều này đã dẫn đến tranh chấp hiếm thấy khi sử dụng chung nhãn hiệu.

Continue ReadingSử dụng chung nhãn hiệu – Bài học từ tranh chấp của Apple

QUỐC HỘI BIỂU QUYẾT THÔNG QUA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI TỶ LỆ 95,58%

Sáng ngày 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.

Continue ReadingQUỐC HỘI BIỂU QUYẾT THÔNG QUA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI TỶ LỆ 95,58%

3 điều kiện bảo hộ sáng chế cần biết để được cấp bằng

Sáng chế là một loại tài sản vô hình nhưng mang lại nhiều giá trị đặc biệt cho chủ sở hữu. Việc đăng ký bảo hộ sáng chế là việc làm cần thiết vì nó giúp chủ sở hữu chứng minh quyền sở hữu của mình đối với sáng chế, đồng thời được pháp luật công nhận, bảo hộ khi có tranh chấp.

Continue Reading3 điều kiện bảo hộ sáng chế cần biết để được cấp bằng

Tập huấn “Nâng cao năng lực bảo hộ, khai thác và quản trị tài sản trí tuệ” tại tỉnh Lạng Sơn

Ngày 07 và 08/6/2022, Công ty CP Sở hữu Công nghiệp INVESTIP đã tổ chức buổi tập huấn “Nâng cao năng lực bảo hộ, khai thác và quản trị tài sản trí tuệ tại tỉnh Lạng Sơn”. Tham dự có Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn; UBND huyện Bình Gia; UBND huyện Văn Quan; lãnh đạo cơ quan ban ngành, các chủ thể OCOP, các tổ chức, cá nhân sản xuất và kinh doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Continue ReadingTập huấn “Nâng cao năng lực bảo hộ, khai thác và quản trị tài sản trí tuệ” tại tỉnh Lạng Sơn

Việt Nam tăng gần 50% đơn đăng ký nhãn hiệu trong 5 năm

Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng ý thức hơn trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu. Năm 2015 có gần 37.300 đơn đăng ký nhãn hiệu của các doanh nghiệp, nhưng năm 2020 có 55.600 đơn (tăng gần 50% trong vòng 5 năm).

Continue ReadingViệt Nam tăng gần 50% đơn đăng ký nhãn hiệu trong 5 năm

Xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu – nâng sức cạnh tranh cho nông sản Việt

Khoảng một nửa tổng sản lượng nông nghiệp của Việt Nam được xuất khẩu, mang về cho đất nước hơn 40-43 tỉ USD/năm trong những năm gần đây. Xây dựng thương hiệu quốc gia không chỉ nâng cao giá trị nông sản, mà còn đưa thương hiệu của doanh nghiệp lên một tầm cao mới.

Continue ReadingXây dựng, bảo hộ nhãn hiệu – nâng sức cạnh tranh cho nông sản Việt

Chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản: Một chặng đường nhìn lại

Tháng 3/2021, vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại Nhật Bản. Đây là sản phẩm nông nghiệp đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ CDĐL ở thị trường được đánh giá là “khó tính” bậc nhất này, mở ra cơ hội tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn ở nhiều thị trường khác nhau. Bài học kinh nghiệm trong quá trình đăng ký CDĐL tại Nhật Bản đối với vải thiều Lục Ngạn không chỉ hữu ích cho Bắc Giang mà còn cho nhiều địa phương khác nếu muốn nông sản của mình vươn xa ra thị trường quốc tế, đặc biệt là những thị trường khắt khe như Nhật Bản, châu Âu.

Continue ReadingChỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn tại Nhật Bản: Một chặng đường nhìn lại

Chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu trên cơ sở không sử dụng – Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng

Điều 136 khoản 2 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT) về nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu quy định: “Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu đó. Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm năm trở lên thì quyền sở hữu nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại Điều 95 của Luật này”

Continue ReadingChấm dứt hiệu lực nhãn hiệu trên cơ sở không sử dụng – Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng